Quy định pháp luật về giai đoạn thử việc

Quy định pháp luật về giai đoạn thử việc

Thử việc là một giai đoạn thiết yếu và phổ biến trong quá trình tuyển dụng của các doanh nghiệp nhằm đảm bảo sự phù hợp về kĩ năng, kinh nghiệm cũng như cách làm việc của người lao động với môi trường tại công ty. Dưới đây là Quy định pháp luật về giai đoạn thử việc mà mỗi người lao động cần nhớ để đảm bảo quyền lợi cho bản thân cũng như tác nghiệp nghề nhân sự hiệu quả.

Đối với các doanh nghiệp nhỏ, các startup, giai đoạn thử việc giúp giảm thiểu chi phí cho việc tuyển dụng và đảm bảo người được tuyển có thể làm việc lâu dài, tránh việc phải tiêu tốn sức lực và thời gian thay người sau này. Người lao động, đặc biệt là các bạn trẻ mới ra trường đi tìm việc đầu tiên, cần nắm rõ quy định để bảo đảm tối đa quyền lợi của mình và không bị bóc lột hay lợi dụng.

Sau đây là các quy định của Bộ Luật lao động 2012 về giai đoạn thử việc giữa người lao động và người sử dụng lao động.

Quy định pháp luật về giai đoạn thử việc Quy định pháp luật về giai đoạn thử việc quy-dinh-phap-luat-ve-thu-viec-3

Quy định pháp luật về giai đoạn thử việc

Người lao động làm việc theo thời vụ thì không phải thử việc.

Theo Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số nội dung Bộ luật lao động có hiệu lực từ tháng 3/2015, trong 3 ngày trước khi kết thúc thời hạn thử việc, người sử dụng lao động phải thông báo kết quả thử việc cho người lao động đối với những người: có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; hoặc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.

Những trường hợp khác, người lao động phải thông báo khi thời gian thử việc kết thúc.

Mức phạt vi phạm của người sử dụng lao động trong giai đoạn thử việc được quy định tại Nghị định 95/2013/NĐ-CP như sau:

Quy định pháp luật về giai đoạn thử việc– st ezlawblog

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Mã bảo mật *